>
>
Liệu pháp xâm lấn tối thiểu giúp bệnh nhân ung thư vú Việt Nam phá bỏ được lời dự đoán “chỉ còn nửa năm để sống
  • browse54
  • time 2023-06-01
  • sharechia sẻ

Cô Huỳnh Thị Nương đến từ Việt Nam, vào tháng 5 năm 2015, cô được phát hiện mắc ung thư vú giai đoạn II khi kiểm tra sức khỏe định kỳ tại địa phương. Cô đã lập tức nhập viện và tiến hành điều trị gồm phẫu thuật và liệu trình 6 lần hóa chất. Nhưng chỉ 1 năm sau khi kết thúc điều trị, bệnh tình của cô lại tái phát. 

(Cô Huỳnh Thị Nương)


Ung thư tái phát lại bị bác sĩ chẩn đoán nhầm

Nửa cuối năm 2017, cô Huỳnh Thị Nương lần lượt xuất hiện triệu chứng đau ngực, khó thở, khó nuốt, ho, sau đó là khàn giọng..., trước tiên cô quay lại bệnh viện điều trị ung thư vú ban đầu tái khám. Bác sĩ bảo cô không cần lo lắng vì đó chỉ đơn thuần là viêm nhiễm, và kê thuốc cho cô uống. Nhưng bệnh tình của cô không hề chuyển biến tốt. Cho tới tháng 11 năm 2017, bệnh của cô ngày càng nặng, sức khỏe cô cũng ngày càng yếu đi. 


Cô thấy mất hy vọng nên đã tới bệnh viện khác để điều trị, kết quả kiểm tra cho thấy cô bị tái phát ung thư vú. Bác sĩ nói rằng bệnh tình đã quá nặng, họ không điều trị được, còn bảo cô chỉ có thể sống thêm nửa năm, và đề nghị người nhà chuẩn bị hậu sự.


Xâm lấn tối thiểu giúp họ thấy được cơ hội sống 

Cô Huỳnh Thị Nương và người nhà không hề bỏ cuộc, họ vẫn tiếp tục tích cực tìm kiếm các phương pháp điều trị. Sau khi biết đến Bệnh viện Ung thư St.Stamford Quảng Châu có kĩ thuật điều trị ung thư khác với phẫu thuật và hóa xạ trị, cô đã quyết định đến Quảng Châu. 


Kết quả kiểm tra sau khi nhập viện cho thấy, bệnh tình của cô đã tiến triển tới giai đoạn IV, và đã di căn nhiều khối u ở trung thất. Bác sĩ Fan - bác sĩ phụ trách của cô cho biết : “Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng sức khỏe suy yếu, hô hấp khó khăn, giọng nói khàn đặc, nếu tiến hành điều trị ngay lập tức thì sức khỏe của bệnh nhân sẽ phải chịu gánh nặng lớn hơn. Nên chúng tôi đã cho bệnh nhân điều trị bằng Ozone và miễn dịch sinh học trước để tăng cường sức khỏe, đồng thời điều trị can thiệp nút mạch và cấy hạt phóng xạ để giết chết khối u. Đồng thời kết hợp cùng Đông y để điều chỉnh và cải thiện tình trạng sức khỏe và tinh thần của người bệnh, tăng cường hiệu quả điều trị, hạn chế các tác dụng phụ có thể xảy ra. ” 


Cho đến bây giờ, thời gian đã trôi qua nửa năm. Sau khi điều trị bằng 3 liệu trình tổng hợp xâm lấn tối thiểu, cô Huỳnh Thị Nương không những đã xóa tan lời dự đoán chỉ có thể sống thêm nửa năm của bác sĩ, mà sức khỏe còn chuyển biến rất tốt: triệu chứng hô hấp khó khăn, nuốt nghẹn, ho và khàn giọng khi nhập viện đã hoàn toàn biến mất, tinh thần cũng tốt lên, các ổ bệnh di căn cũng giảm dần.


So sánh giữa Trung Quốc và Singapore, họ cuối cùng đã lựa chọn Trung Quốc

Trước đến Bệnh viện Ung thư St.Stamford Quảng Châu, chồng của cô cho biết, họ còn tìm hiểu thêm các bệnh viện ở Singapore. Họ từng có niềm tin rất mạnh mẽ với các kỹ thuật điều trị tại Singapore, nhưng lần này họ đã thất vọng, dù các dịch vụ tại Singapore đều rất tốt, nhưng các kỹ thuật điều trị tại đó cũng tương tự tại Việt Nam. Đặc biệt khi tư vấn cùng bệnh viện Singapore, bác sĩ bên họ yêu cầu phải đợi những 1 tuần mới có thể sắp xếp lịch hẹn, nhưng tại văn phòng đại diện của Bệnh viện Ung thư St.Stamford tại Hồ Chí Minh, họ có thể tư vấn cùng với chuyên gia ngay trong ngày, không làm mất thêm thời gian quý giá để điều trị. Cô Huỳnh Thị Nương từng công tác tại bệnh viện, cô chia sẻ, các nhân viên tại văn phòng Hồ Chí Minh của Bệnh viện Ung thư St. Stamford Quảng Châu làm việc rất chuyên nghiệp, do đó cô đã lựa chọn đến với Quảng Châu. 


“Ở đây có hơn 10 kĩ thuật xâm lấn tối thiểu, mỗi bệnh nhân đều có thể tìm đến phương pháp điều trị phù hợp với mình, phục vụ ở đây cũng rất chu đáo, phiên dịch rất tận tình. Nhiều nhân viện y tá bác sĩ dù không hiểu tiếng, nhưng trong mắt họ thì có thể nhìn ra nhiệt tình và quan tâm. Mỗi lần về tái khám, cô chú đều mang theo các đặc sản Việt Nam, để thể hiện thành ý và sự cảm kích của cô chú với bệnh viện. ” 

(Cô Huỳnh Thị Nương cùng các nhân viên y tế)

>> Nếu quý vị bị chẩn đoán mắc ung thư, hãy đến với chúng tôi

Bệnh viện Ung thư St.Stamford Quảng Châu là một nơi tràn đầy hy vọng

Cô Huỳnh Thị Nương cho biết, họ rất ngạc nhiên với kĩ thuật điều trị ung thư tiên tiến ở Trung Quốc, đến cùng đợt với cô còn có hai bệnh nhân ung thư buồng trứng đã từng điều trị tại Việt Nam mà được bác sĩ thông báo không sống thêm được 1 tuần, nhưng hiện nay họ đã hồi phục tốt. Tại đây, họ thấy nhiều bệnh nhân đến từ các quốc gia khác, còn làm quen với một bệnh nhân ung thư vú giai đoạn IV đến từ Canada tên Michelle Elsien Van Veen, cô Michelle Elsien Van Veen đến Quảng Châu điều trị bệnh với tâm lý muốn thử xem có còn cơ hội hay không, hiện nay tình hình bệnh của cô cũng được khống chế rất tốt. 


Cô Huỳnh Thị Nương hy vọng sẽ ngày càng nhiều bệnh nhân ung thư biết tới bệnh viện đã có kinh nghiệm điều trị suốt hơn 10 năm qua này, để sớm ngày hồi phục. 


từ khóaก:điều trị ung thư vú, liệu pháp can thiệp, liệu pháp cấy hạt phóng xạ, Bệnh viện Ung thư St.Stamford Quảng Châu
ZALO ZALO BACKTOP
form zalo zd
ĐẶT LỊCH HẸN BÁC SĨ TƯ VẤN
Vui lòng điền đầy đủ thông tin, chúng tôi sẽ liên hệ trong thời gian sớm nhất!