Mặc dù đến từ nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới, nhưng họ đều đã từng trải qua chung một nỗi đau, nỗi đau mà căn bệnh ung thư tàn ác gây ra. Tuy nhiên, cho đến ngày hôm nay, với công nghệ và kỹ thuật điều trị hiệu quả, hiện đại, cùng sự chăm sóc tận tình của nhân viên y tế Bệnh viện Ung thư St.Stamford Quảng Châu đã giúp họ lấy lại niềm tin vào cuộc sống, thành công chống lại căn bệnh ung thư. Tại nơi đây, các chiến binh dũng cảm ấy có cơ hội chia sẻ câu huyện của họ, những kinh nghiệm, trải nghiệm họ đã vượt qua và lan tỏa tình yêu, sự ấm áp cho toàn thể mọi người trong bệnh viện.
Phác đồ điều trị:Liệu pháp Can thiệp cục bộ + Liệu pháp Tự nhiên
Tháng 6/2021, Phương Linh Nhi (Việt Nam) được chẩn đoán mắc ung thư phổi, nay tái phát sau khi đã điều trị phẫu thuật cắt bỏ tại bệnh viện địa phương. Đến tháng 04/2024, cô ấy đến tiếp nhận điều trị tại Bệnh viện chúng tôi, thông qua việc áp dụng điều trị theo liệu pháp Tự nhiên kết hợp Can thiệp cục bộ, khối u tại phổi thu nhỏ kích thước tới 60%, đến nay bệnh nhân đã còn phải phụ thuộc vào xe lăn để di chuyển, chất lượng cuộc sống vì vậy cũng ngày một nâng cao.
Bà Bảo Châu đến từ Indonesia là một bệnh nhân ung thư tuyến giáp. Năm 2010 bà bắt đầu có triệu chứng phì đại tuyến giáp và đã phải phẫu thuật cắt bỏ 3 lần trong 10 năm sau đó. Năm 2021, bà bị tái phát trở lại, cho tới năm 2024 bệnh tình trở nên trầm trọng, các bệnh viện tại địa phương không đủ khả năng tiếp nhận điều trị. Khi ấy, bà Bảo Châu đã tìm tới Bệnh viện Ung bướu St. Stamford Quảng Châu để điều trị. Sau 2 đợt điều trị Cấy hạt phóng xạ, khối u của bà đã được thu nhỏ rõ rệt, bệnh tình có chuyển biến rất tốt.
Ramli Rukiana đến từ Batam, Indonesia, có tiền sử bệnh tim, tháng 12 năm 2023, ông được chẩn đoán mắc ung thư phổi giai đoạn IV, kích thước khối u phổi trái khoảng 1,7cmx1,6cmx0,6cm. Sau khi điều trị can thiệp tại Bệnh viện Ung thư St.Stamford Quảng Châu, khối u gần như biến mất, bệnh tim cũng như chất lượng cuộc sống được cải thiện.
Sắp đến giờ kiểm tra phòng buổi sáng, cụ Sun nằm tại giường 2 phòng 1 tại Bệnh viện St.Stamford vẫn đang thoải mái đi dạo ở hành lang.Nếu không nói, không ai có thể nhận ra rằng cụ ông này là bệnh nhân ung thư phổi ở ngày thứ 2 khi sau khi điều trị bằng dao kangbo xâm lấn tối thiểu.
Đặng Thị Len, là một bệnh nhân ung thư ống mật giai đoạn cuối đến từ Việt Nam. Ngày mùng 8 tháng 2 năm 2018, Đặng Thị Len đến với Bệnh viện Ung thư St.Stamford, sau khi điều trị 6 tháng liệu pháp xâm lấn tối thiểu tổng hợp tại đây, triệu chứng vàng da không còn nữa, khối u tại ống mật cũng biến mất, hiện tại bệnh tình ổn định.
Phác đồ điều trị:Can thiệp cục bộ + Miễn dịch tế bào
Tháng 8 năm 2023, ông Tăng (bệnh nhân đến từ Indonesia) phát hiện mắc ung thư vòm họng giai đoạn IVa. Sau khi được bạn bè xung quanh giới thiệu, ông quyết định ra nước ngoài chữa bệnh. Tháng 9, ông đến Bệnh viện Ung thư St.Stamford Quảng Châu, trải qua đợt điều trị toàn diện bằng phương pháp xâm lấn tối thiểu như Can thiệp cục bộ và Miễn dịch tế bào, khối u đã thu nhỏ lại, gây ức chế hầu hết các hoạt động của khối u. Tình trạng sức khỏe của ông được cải thiện đáng kể, điều này đã khơi dậy lại hy vọng sống cho ông Tăng.
Phác đồ điều trị:Can thiệp + Cấy hạt phóng xạ + Gen trúng đích + Trị liệu tự nhiên
Tan Tanty Bintari đến từ Surabaya, Indonesia, năm 2022 cô được chẩn đoán mắc ung thư biểu mô tuyến niệu quản giai đoạn IV do có máu trong nước tiểu. Khối u có kích thước khoảng 3,8x4,4x2,2cm và di căn phổi, kích thước khối u tại phổi trái khoảng 2,4x1,8cm. Sau khi được điều trị xâm lấn tối thiểu tích hợp tại Bệnh viện Ung bướu St. Stamford, khối u gần như đã biến mất, chất lượng cuộc sống của cô hiện rất tốt.
Phác đồ điều trị:Liệu pháp can thiệp + Liệu pháp vi sóng
Đến bệnh viện tái khám ngay sau khi hết dịch Bà Manussawan, bệnh nhân ung thư phổi đến từ Thái Lan hào hứng chia sẻ trước ống kính rằng “Sau khi nghe tin Trung Quốc mở cửa trở lại, tôi ngay lập tức đã quay lại để tái khám”. Bà cho biết trạng thái tinh thần của bà đã hoàn toàn khác so với lúc mới nhập viện. Đã hơn 3 năm kể từ lần đầu tiên cô đến Bệnh viện Ung bướu Hiện đại Quảng Châu St.Stamford, nhưng khi biết tin Trung Quốc mở cửa sau đại dịch bà đã không hề do dự xin visa giống như cái ngày đầu tiên mà bà đến bệnh viện chúng tôi. Bà nói “Vì khi thực hiện điều trị lần đầu tôi đã rất tin tưởng vào kỹ thuật điều trị và dịch vụ y tế của bệnh viện nên khi biết tin Trung Quốc mở cửa tôi đã rất vui mừng.” Ngày 01 tháng 01 năm 2020 bà Manussawan bắt đầ
“Tình trạng bệnh của tôi là ung thư tuyến tiền liệt đã di căn tới bằng quang, bác sĩ tại bệnh viện địa phương đã đưa ra phương án cắt bỏ trực tiếp, tạo một lỗ thông bên cạnh và từ đó trở đi tôi sẽ phải đeo túi đựng nước tiểu cả đời, thế nhưng nhờ phương pháp điều trị xâm lấn tối thiểu tại Bệnh việ Ung thư St. Stamford Quảng Châu, tôi đã có thể giũ lại những bộ phận đó, giúp tôi có một cuộc sống bình thường như bao người khỏe mạnh khác.” Đây là lí do tôi đã lựa chọn Bệnh viện Ung thư St. Stamford Quảng Châu.
Nowiti Sagala đến từ Medan (Indonesia) được chẩn đoán mắc bệnh ung thư buồng trứng vào năm 2019. Sau khi phẫu thuật cắt bỏ và xạ trị tại một bệnh viện địa phương, đến tháng 9/2023 cô tái phát lại. Lần này kích thước khối u khoảng 3cm, kèm theo di căn gan. Sau khi điều trị can thiệp xâm lấn tối thiểu tại Bệnh viện Ung thư St. Stamford Quảng Châu, hầu hết khối u trên cơ thể của cô ấy giờ đây đã biến mất.