Xâm lấn tối thiểu điều trị ung thư ống mật, càng hiệu quả và triệt để
- 182
- 2023-06-03
- chia sẻ
Chuyện ngoài ý muốn, cô mắc phải bệnh ung thư ống mật
Đặng Thị Len, 48 tuổi, là một bệnh nhân ung thư ống mật giai đoạn cuối đến từ Việt Nam. Đầu năm 2018, Đặng Thị Len xuất hiện triệu chứng vàng da, sốt cao không hạ nhiệt, chán ăn, làm kiểm tra MRI và CT tại địa phương thì phát hiện có khối u trong ống mật nối gan, do vị trí đặc biệt và bí ẩn, bác sĩ thông báo phẫu thuật khó đạt hiệu quả điều trị, mà rủi ro rất cao.
Không lâu sau, một người quen đã giới thiệu bác sĩ Bùi Nguyên Kiềm cho gia đình cô, vị bác sĩ này là bác sĩ tại văn phòng đại diện Hà Nội của Bệnh viện Ung thư St.Stamford, sau khi liên lạc với bác sĩ Bùi Nguyên Kiểm, chồng và chị của cô đã tới văn phòng đại diện Hà Nội tư vấn bệnh tình và phương pháp điều trị. Trước đó, gia đình cô đã nghe nói Bệnh viện Ung thư St.Stamford, và nhiều bệnh nhân từng điều trị tại bệnh viện đều đánh giá rất cao đối với bệnh viện, cho nên cô và người nhà khi tư vấn tại văn phòng đại diện cũng thấy có niềm tin. Thông qua chẩn đoán bệnh từ xa qua mạng, giáo sư Bành Hiểu Xích của bệnh viện đã đưa ra phương án điều trị bằng liệu pháp xâm lấn tối thiểu cho gia đình cô, càng khiến cô kiên trì quyết tâm sang Quảng Châu điều trị bệnh, sau khi thương lượng cùng người nhà, cả nhà định sang Trung Quốc điều trị trong thời gian sớm nhất.
Bệnh ung thư quái ác giày vò, người nhà vẫn luôn ở bên
Ngày mùng 8 tháng 2 năm 2018, lần đầu tiên cô nhập viện điều trị. Lúc đó cô đang bị ung thư giày vò. cô bị hoàng đản khiến da ngứa vô cùng, cô bị đau bụng đến mất ngủ, ngửi thấy mùi dầu mỡ là buồn nôn, chán ăn, không ăn được gì cả.
“Sau khi nhập viện, bệnh viện đã làm các kiểm tra cho tôi kĩ càng, chụp PET-CT này, lấy máu này, kiểm tra nước tiểu này, điện tâm đồ này... kiểm tra rất tỉ mỉ. Bác sĩ Vương phụ trách tôi bảo rằng, trước mắt vấn đề vàng da là vấn đề khẩn cấp nhất, phải giải quyết vấn đề vàng da trước mới có thể tiếp tục điều trị ung thư. Sau khi nhập viện tầm nửa tháng, bác sĩ đã đặt stent ống mật giúp tôi để dẫn chảy nước mật, chỉ vài ngày ngắn ngùi, hoàng đản đã đỡ rất nhiều, da không bị vàng nữa, cũng không ngứa nữa, ăn uống cũng tốt lên hơn, giấc ngủ cũng được. Sau đó, bác sĩ đã điều trị can thiệp nút mạch cho tôi, đó là dùng ống dẫn cực nhỏ xuyên chọc da vào động mạch cung cấp máu của khối u, là một liệu pháp xâm lấn nhỏ trực tiếp truyền thuốc chống ung thư vào trong khối u, bác sĩ chỉ gây tê tại vị trí điều trị, chỉ khoảng 30 phút, thì điều trị kết thúc rồi. Vết thương điều trị can thiệp như bị tăm chích một cái, rất nhỏ, sau khi phẫu thuật tôi nằm quan sát trong phòng ICU, thì có thể đổi về phòng bệnh thường rồi, tôi có thể xuống giường đi lại, không bị triệu chứng khó chịu khác.” Cô Len chia sẻ khi nhớ lại lần đầu tiên nhập viện điều trị.
“Lần đầu tiên nhập viện, tết của Việt Nam sắp tới rồi, để giúp tôi hồi phục bệnh nhanh, chồng tôi và chị tôi cũng ở lại cùng tôi tại bệnh viện, có họ bên cạnh, tôi càng có niềm tin, càng có động lực chiến thắng ung thư.” Nói đến người nhà, cô Len xúc động và chia sẻ.
>> Nếu quý vị bị chẩn đoán mắc ung thư, hãy đến với chúng tôi.
Kĩ thuật xâm lấn nhỏ đã mang lại hy vọng sống cho cô
Cho đến bây giờ, cô Len đã nhập viện điều trị 6 lần rồi. “Khi lần thứ 2 nhập viện điều trị, thì tôi đã thấy sức khỏe đỡ nhiều rồi, trước đó tôi đã điều trị can thiệp được 4,5 lần rồi. Sau khi điều trị làm stent ống mật, can thiệp nút mạch, dao lạnh, cấy hạt phóng xạ, miễn dịch sinh học, hiện tại bệnh tình của tôi đã được khống chế, bác sĩ bảo khối u ở ống mật nối gan đã hoàn toàn biến mất, khối u di căn sang gan với kích thước 2,3cm*2,5cm cũng teo nhỏ nhiều, tôi phải kiên trì điều trị. Mạng của bệnh viện cũng rất thuận tiện, chúng tôi ở bệnh viện cũng thường chia sẻ bệnh tình của tôi với người thân tại Việt Nam, thấy bệnh của tôi ngày một khỏe, cả nhà vui lắm. Phiên dịch và các bác sĩ y tá ở đây đối sử tôi rất tốt, rất tận tình, rất chu đáo, tôi rất thích họ. ” Khi được phỏng vấn, cô Len giới thiệu thế này.
(Nhân viên y tế và Cô Len)
Khi cuộc phỏng vấn sắp kết thúc, cô Len tổng kết: “Tôi thật sự may mắn quá, tôi đã được tiếp nhận điều trị xâm lấn tối thiểu trong thời giam sớm nhất, nhân viên y tế tại đây đối sử tôi tốt. Tôi muốn nói với bệnh nhân ung thư khác là, ung thư không đáng sợ, chỉ cần tìm thấy phương pháp điều trị phù hợp, kiên trì đến cùng, thì sẽ nhìn thấy hi vọng”.
>> Nếu quý vị bị chẩn đoán mắc ung thư, hãy đến với chúng tôi.